Hỏi Đáp

Welcome!

This community is for professionals and enthusiasts of our products and services.
Share and discuss the best content and new marketing ideas, build your professional profile and become a better marketer together.

0

Quy trình xử lý công nợ

Ảnh đại diện
Lê Thị Hằng

Quy trình xử lý công nợ khách hàng trong phần mềm được thực hiện như thế nào thế anh/chị nhỉ?
ai cho em 1 ví dụ minh họa cụ thể dc ko ạ.em cảm ơn

Ảnh đại diện
Huỷ bỏ
2 Trả lời
1
Ảnh đại diện
Nguyễn Thị Hoa
Best Answer
Lê Thị Hằng wrote:

Quy trình xử lý công nợ khách hàng trong phần mềm được thực hiện như thế nào thế anh/chị nhỉ?
ai cho em 1 ví dụ minh họa cụ thể dc ko ạ.em cảm ơn
Theo mình bạn nên đưa ra ý kiến của bạn rồi hỏi mọi người về quy trình đó bạn đã đúng đủ hay chưa vì bạn đã tiếp cận với phần mềm thì bạn mới có câu hỏi như vậy.
Ở đây mình xin đưa ra một vài ý kiến như sau:
Thế nào là xử lý công nợ -> là quy trình bạn đưa ra các biện pháp để đảm bảo thu hồi công nợ; xoá nợ (kết quả cuối cùng là đối tác đó không còn liên quan gì đến doanh nghiệp mình về mặt công nợ)
Báo giá-> đơn hàng-> hoá đơn-> thanh toán
-> (thanh toán 1 lần hoặc nhiều lần)-> đã thanh toán (hết nợ)

-> (không thanh toán)-> (nợ khó đòi)-> xoá nợ tính vào chi phí của mình
Mọi người tiếp nhé
Ảnh đại diện
Huỷ bỏ
0
Ảnh đại diện
Coffee One
Best Answer

Để xử lý công nợ thì trước tiên cần phải theo dõi được nợ. Theo dõi nợ bằng phần mềm ERPOnline thì có rất nhiều cách. Cách dễ dàng và linh hoạt nhất chính là sử dụng hệ thống Report, cụ thể là Report về các bút toán, hóa đơn. Xem thêm menu Report (hoặc Báo cáo, nếu ngôn ngữ sử dụng trong phần mềm là tiếng Việt). Kết hợp với các tiêu chí filter là có thể tìm ra được những đối tác vẫn còn nợ. Xem minh họa đính kèm về một báo cáo động được lọc với tiêu chí các đối tác có balance > 0
Ngoài ra có thể xem/theo dõi Tuổi nợ bằng menu Kế toán / Báo cáo / Báo cáo chung / Đối tác / Cân đối tuổi nợ

Sau khi theo dõi được mấy vụ "nợ nần ân oán" này rồi thì bước tiếp theo mới là xử lý.
Dĩ nhiên, bước đầu tiên là phải đòi. Đòi thì chia cấp độ: đòi nhẹ nhàng, đòi ráo riết. Máu hơn nữa thì thiết lập cho phần mềm nó tự gửi email đòi ráo riết hơn (2 lần/ngày chẳng hạn) :D
Nếu mà không đòi được thì mới đến bước xóa nợ và hạch toán vào chi phí hay gì đó (phần này dành các bạn kế toán, tớ ko sure về nghiệp vụ ở chỗ này)

Quy trình xử lý công nợ trong ERP

Ảnh đại diện
Huỷ bỏ

Trả lời của Bạn

Vui lòng đảm bảo câu trả lời của bạn có liên quan và giải đáp đúng nội dung câu hỏi. Nếu muốn bình luận về câu hỏi hoặc câu trả lời, hãy sử dụng công cụ Bình luận. Lưu ý, bạn có thể thay đổi nội dung trả lời thay vì trả lời lại 02 lần cho cùng một câu hỏi. Đồng thời bạn có thể nhấn nút để bầu chọn câu hỏi / câu trả lời tốt nhất.